Hội thảo Khoa học cán bộ trẻ trường ĐHSP Hà Nội lần thứ VIII


HỘI THẢO KHOA HỌC CÁN BỘ TRẺ TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI

LẦN THỨ VIII

Hội thảo Khoa học cán bộ trẻ trường ĐHSP Hà Nội lần thứ VIII đã diễn ra vào  hồi 8h30 ngày 21/10/2016 tại Hội trường K1, trường ĐHSP Hà Nội.

Thạc sĩ Nguyễn Thị Anh Đào, Tổ trưởng Bộ môn Lý thuyết tiếng Khoa tiếng Pháp đã vinh dự được chọn là 1 trong 5 tác giả trình bày công trình nghiên cứu tại Hội thảo. Nghiên cứu của Thạc Sĩ Nguyễn Thị Anh Đào có tên “Thực trạng và biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả việc giảng dạy ngoại ngữ chuyên ngành thông qua hình thức xêmina tại các khoa ngoại ngữ trường ĐHSP Hà Nội”. Nghiên cứu nhận được đánh giá cao của các nhà nghiên cứu trẻ và phản hồi tích cực từ phía giảng viên và sinh viên tham dự Hội thảo. Nhiều câu hỏi và góp ý được đặt ra cho tác giả Nguyễn Thị Anh Đào.

4 giảng viên  của Khoa tiếng Pháp được chọn đăng bài trong Kỷ yếu Hội thảo Khoa học cán bộ trẻ-Trường Đại học sư phạm Hà Nội

  1. Thạc sĩ Trịnh Thùy Dương : “Đánh giá kỹ năng ngôn ngữ : Nhiệm vụ bất khả thi?”
  2. Thạc sĩ Nguyễn Thị Anh Đào, Tổ trưởng Bộ môn Lý thuyết tiếng : “Thực trạng và biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả việc giảng dạy ngoại ngữ chuyên ngành thông qua hình thức xêmina tại các khoa ngoại ngữ trường ĐHSP Hà Nội”
  3. Thạc sĩ Hà Minh Phương : “Một vài đề xuất về cách dạy và học từ vựng cho người học tiếng Pháp”
  4. Thạc sĩ Trương Thị Thúy, Tổ trưởng Bộ môn Thực hành tiếng: “ Nâng cao tính hiệu quả trong xây dựng và chọn lọc hệ thống bài tập phục vụ dạy học phát âm tiếng Pháp”

Một số hình ảnh của hội thảo

20161021_090134 20161021_091451 20161021_091519 20161021_091548

Tin bài và ảnh : Hoàng Thị Hồng Vân

Colloque International : Enseigner Le Français: S’engager Et Innover – Thailande 2017


Appel à communications
3e colloque international
Association thaïlandaise des professeurs de français

Du jeudi 19 au vendredi 20 octobre 2017

Sous le haut patronage de

Son Altesse Royale la Princesse Maha Chakri Sirindhorn

Pour plus d’informations, visitez le site du colloque : http://colloqueatpf2017.com/

LỄ BẢO VỆ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP – SINH VIÊN A-K62  


Sau một chặng đường làm việc, nghiên cứu không ngừng, ngày 5 tháng 5 vừa qua, tám sinh viên xuất sắc nhất của lớp A – Khóa 62 – Khoa Tiếng Pháp đã trải qua Lễ bảo vệ Khóa luận Tốt nghiệp thành công tốt đẹp với số điểm xứng đáng.

Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp cho sinh viên Khóa 62 gồm những nhà khoa học có uy tín cao trong lĩnh vực ngôn ngữ và giảng dạy tiếng Pháp. Để đảm bảo tính khách quan trong việc đánh giá và chấm điểm khóa luận của sinh viên, đã có 2 Hội đồng chấm khóa luận được thành lập. Hội đồng 1 gồm: ThS. Trần Hương Lan, ThS. Trương Thị Thúy, ThS. Hoàng Thị Hồng Vân và ThS. Nguyễn Thị Thu Trang. Hội đồng 2 gồm: TS. Nguyễn Văn Toàn, ThS. Nguyễn Thị Anh Đào, ThS. Hoàng Thanh Vân, ThS Hà Minh Phương và ThS. Đỗ Thị Thu Trang.

Trong không khí hết sức trang trọng, nghiêm túc, buổi bảo vệ được thực hiện hoàn toàn bằng ngôn ngữ Pháp. Mỗi sinh viên khóa 62 ngành Sư phạm Tiếng Pháp đã thể hiện khả năng sử dụng ngôn ngữ của mình một cách hết sức thành thạo và lưu loát. Các nội dung khóa luận tốt nghiệp của sinh viên được Hội đồng đánh giá cao bởi tính khoa học, thực tế và ứng dụng. Không chỉ vậy, phong thái tự tin, bài trình chiếu đẹp, ứng dụng tốt công nghệ thông tin cũng là điểm mạnh của sinh viên K62 năm nay.

Với tinh thần khách quan, khoa học, các thành viên Hội đồng chấm luận văn đã đưa ra những nhận xét, đánh giá sắc sảo, đa chiều cũng như đặt ra những câu hỏi phản biện khó dành cho sinh viên. Trước thử thách này, các sinh viên K62 đều bình tĩnh suy nghĩ và trình bày quan điểm, ý kiến của mình nhằm thuyết phục Hội đồng.

Lễ bảo vệ Khóa luận của sinh viên Khóa 62 và kết thúc thành công tốt đẹp. Sau 4 năm miệt mài học tập và rèn luyện, các sinh viên đã thực hiện trọn vẹn bài tập – bài thi cuối cùng của mình. Với năng lực và phẩm chất tốt, cùng kiến thức nghề nghiệp, kỹ năng vững vàng, hy vọng các sinh viên này có thể tìm kiếm những cơ hội nghề nghiệp thật tốt trong tương lai.

Dưới đây là một số hình ảnh của lễ bảo vệ :

Processed with VSCO   13138795_977320475717164_8891553075976859458_n

13165941_10204424172082907_4395654668709206391_n   13174069_926428744132872_2698402549769548949_n

Thực hiện: Minh Hằng

Compte-rendu – Atelier d’élaboration d’un référentiel de compétences


Chers collègues,

Faisant suite à l’atelier réflexif sur le référentiel de compétences des enseignants de français au mois de juillet 2015 (voir programme Annexe 1), il a été décidé de concevoir, pour chaque pays de la région Asie-Pacifique, un référentiel de compétences adapté au contexte national.

A cet effet, le Centre régional francophone d’Asie-Pacifique de l’Organisation internationale de la Francophonie (CREFAP/OIF) propose son appui aux équipes nationales dans la conception de ce document de cadrage. Pour le Vietnam, une réunion de travail a été organisée du 16 au 17 septembre 2015 dans les locaux du CREFAP à HoChiMinh Ville pour concrétiser le plan de travail et proposer des éléments du référentiel de compétences.

L’équipe vietnamienne se compose de :

Equipe projet Fonction |Etablissement d’exercice Ville | Province
Nguyễn Văn Toàn Ecole normale supérieure de Hanoi – Coordinateur Hanoi
Nguyễn Thị Thu Hiền Ministère de l’Education et de la Formation Hanoi
Trịnh Văn Minh Université de l’Education – UN de Hanoi Hanoi
Nguyễn Thị Ngọc Sương Formation – Experte HoChiMinh-ville
Trần Chánh Nguyên Université de Pédagogie de HCMV HoChiMinh-ville
Lê Văn Kiên Lycée d’élite de Phan Boi Chau Vinh
Huỳnh Thị Mộng Thu Service de l’Education et de la Formation Ben Tre
CREFAP-OIF
Trần Mai Yến Responsable du CREFAP-OIF HoChiMinh-ville
Nguyễn Quốc Vũ Assistant de programmes HoChiMinh-ville

Pour élaborer un Référentiel de compétences des enseignants de FLE; l’équipe projet a choisi de procéder par la méthode d’AST (Analyse des situations de travail) afin de construire le référentiel des activités professionnelles, lequel sert le point de départ pour concevoir les compétences requises en vue de la réalisation de ces tâches, activités.

Etape 1 : Elaboration du référentiel des activités (réorganiser, compléter et mettre d’accord sur l’ensemble)

Etape 2 : Ordonnancement des sous-domaines/tâches pour déterminer lescompétences centrales du métier

Etape 3 : Elaboration du référentiel de compétences (description définitoire dechaque compétence, identification des indicateurs/ressources, défintion de la structure deprésentation

Après deux jours de travail en présentiel + travail individuel à distance, voici le résultat obtenu :

1. Le référentiel des activités professionnelles

2. Le référentiel des compétences des enseignants de FLE (version synthétique)

3. Le référentiel des compétences des enseignants de FLE (version détaillée à concevoir)

Le référentiel des compétences des enseignants de FLE, une fois conçu, sert à concevoir des plans de formation et d’évaluation des compétences des enseignants. Le Ministère de l’Education et de la Formation mettra en vigeur ce document par un communiqué ministériel.

Rapporteur

Nguyen Van Toan

———————-

Annexe 1: Programme de travail -Atelier réflexif

Hội thảo quốc gia “Bồi dưỡng năng lực cho giảng viên các trường sư phạm”


Thông báo số 1 Về việc tổ chức Hội thảo quốc gia

“Bồi dưỡng năng lực cho giảng viên các trường sư phạm”

Thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW của Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa – hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng tổ chức Hội thảo quốc gia “Bồi dưỡng năng lực cho giảng viên các trường sư phạm”.

1. Mục đích

Tạo diễn đàn để các nhà khoa học, nhà quản lý giáo dục, giảng viên ở các cơ sở đào tạo giáo viên trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm, giải pháp để nâng cao năng lực cho giảng viên các trường sư phạm về: giảng dạy các môn chuyên ngành bằng ngoại ngữ; giảng dạy, kiểm tra đánh giá theo hướng hình thành năng lực người học; giảng dạy tích hợp trong các trường sư phạm.

2. Nội dung Hội thảo

Hội thảo sẽ tập trung thảo luận 4 chủ đề sau:

Chủ đề 1: Nâng cao năng lực cho giảng viên giảng dạy các môn học chuyên ngành bằng ngoại ngữ.

Chủ đề 2: Nâng cao năng lực đánh giá sinh viên và năng lực giảng dạy khoa học đánh giá cho giảng viên.

Chủ đề 3: Nâng cao năng lực cho giảng viên các trường sư phạm về giảng dạy tích hợp.

Chủ đề 4: Giảng viên các trường sư phạm với chương trình phổ thông mới.

3. Thành phần tham dự

– Đại biểu khách mời: Bộ Giáo dục và Đào tạo, Đại học Đà Nẵng, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam và 07 trường đại học sư phạm trọng điểm; ĐH Đồng Tháp, ĐH Qui Nhơn (khách mời).

– Các tác giả có báo cáo và viết bài cho Hội thảo.

– Đại biểu trong Trường: Ban Giám hiệu, lãnh đạo các đơn vị và toàn thể cán bộ giảng viên trong Trường.

4. Thời gian, địa điểm tổ chức

– Thời gian: Dự kiến từ ngày 10 đến 11 tháng 10 năm 2015.

– Địa điểm: Trường Đại học Sư phạm – ĐH Đà Nẵng.

Số 459, đường Tôn Đức Thắng – Quận Liên Chiểu – Tp. Đà Nẵng.

Điện thoại: (84) – 511 – 3841323, Fax: (84) – 511 – 3842 953.

5. Đăng ký tham dự và thể lệ gửi bài

Những bài báo khoa học đáp ứng yêu cầu của Ban Biên tập sẽ được đăng trong Kỉ yếu của Hội thảo có mã số ISBN.

– Thời gian đăng kí và gửi báo cáo tóm tắt: trước 10/9/2015

– Thời hạn gửi báo cáo toàn văn: trước 20/9/2015

– Thông báo chấp nhận báo cáo trước 01/10/2015

– Quy cách và thể lệ bài viết: Bài báo được viết bằng tiếng Việt hoặc tiếng Anh, chưa từng được công bố trên sách, báo và các tạp chí khác. Bài viết không quá 10 trang A4, được định dạng như sau: lề trái: 3 cm, lề phải: 2,5 cm, lề trên: 2 cm, lề dưới: 2 cm; font chữ Time New Roman, tiêu đề viết hoa cỡ chữ 11, nội dung cỡ chữ 12; giãn dòng 1,2; Tác giả chịu trách nhiệm chính ghi rõ họ tên, địa chỉ email và điện thoại liên lạc dưới dòng tên tác giả; Tài liệu tham khảo được trình bày theo thứ tự: Tên tác giả, tên tạp chí, tập, số, năm, trang.

6. Địa chỉ gửi bài

Tác giả đăng kí tài khoản Hội nghị tại website http://conf.ued.udn.vn/ht/113. Báo cáo tóm tắt và báo cáo toàn văn được gửi qua hệ thống website trên. Nếu không thể gửi được qua hệ thống, tác giả có thể đăng kí trực tiếp và gửi bài cho Hội nghị theo địa chỉ email: annguyenht@gmail.com; Điện thoại cố định: (84).511.6569179, di động: 0905915292.

7. Quyền lợi đại biểu tham dự Hội nghị

– Các đại biểu tham dự và các nhà khoa học có báo cáo được miễn lệ phí tham gia Hội thảo.

– Ban Tổ chức hỗ trợ ăn trưa và ăn tối trong thời gian diễn ra Hội thảo tại trường Đại học Sư phạm – ĐH Đà Nẵng.

8. Hỗ trợ thông tin

Mọi chi tiết xin liên hệ Bộ phận thường trực của Ban tổ chức Hội thảo:

TS. Nguyễn Bá Trung, Trưởng Phòng Khoa học và Hợp tác quốc tế; Điện thoại cố định: 0511. 3730908, di động: 0905188257

Thông tin về Hội thảo được cập nhật tại website: http://conf.ued.udn.vn.

Trên đây là kế hoạch tổ chức Hội thảo, Ban Tổ chức trân trọng kính mời các nhà khoa học, các nhà quản lý giáo dục, các nhà giáo đăng ký, tham dự, viết bài và báo cáo tại Hội thảo./.

Các tập tin đính kèm: (TB so 1.PDF);

Séminaire régional 2015 – ĐHNN Huế


Notification :

Chers collègues,
À la suggestion de plusieurs collègues, qui se préparent à la rentrée scolaire, le Comité scientifique du Séminaire régional francophone 2015 a décidé de repousser la date limite de réception des propositions de communication, prévue au 31 août, au 30 septembre 2015.
Nous vous serions reconnaissant de bien vouloir transmettre cette information aux intéressés de votre entourage.

Pour le Comité scientifique
PHAM Anh Tu
ESLE – Université de Hué

LETTRE DU COMITÉ SCIENTIFIQUE

Aux chercheurs francophones des Universités de la région

Aux professeurs et chercheurs des Universités des pays francophones

Chers professeurs,

Chers collègues,

Un Séminaire régional francophone sera organisé du 1er au 4 décembre 2015 àl’Ecole Supérieure de langue Etrangère – Université de Hue (VIETNAM). Dans le cadre de la dynamique francophone de recherches en sciences du langage et de l’éducation, cette rencontre se veut être tout à la fois un séminaire bilan, en invitant à une analyse critique du parcours de recherche de quinze ans (2000-2014), et un séminaire de prospective, en prônant l’ouverture vers de nouveaux repères pour agir. Il est important de pouvoir dégager les effets et impacts des recherches conduites jusqu’à maintenant et de s’interroger sur la/les façon(s) selon laquelle la langue française sera promue en Asie du Sud-Est face aux enjeux et contextes nouveaux.

Thématique

Ainsi le Séminaire régional francophone en 2015 s’intitule-t-il « Evolution de la recherche en Asie du Sud-Est et les nouvelles pistes ». Il se décline en trois thèmes :

  1. Dynamique francophone : regard rétrospectif sur la recherche en Asie du Sud-Est
  2. Formation : transformations et constructions de nouvelles compétences
  3. Professionnalisation : qualité et qualification des enseignants

Objectifs

La rencontre de cette année, qui a la particularité de réunir le Séminaire régional de recherche et le Séminaire du réseau régional des jeunes chercheurs, entend :

  • Confirmer l’intégration des jeunes enseignants-chercheurs au collectif des chercheurs de la région ;
  • Promouvoir la recherche pour une meilleure opérationnalisation des acquis ;
  • Et renforcer l’articulation recherche-formation pour un enseignement efficace et de qualité du français dans le contexte plurilingue.

Il s’agira donc au cours de ce séminaire de :

  • Analyser les effets, les impacts mais aussi les obstacles, les limites des recherches menées jusqu’à maintenant et d’identifier la spécificité de la recherche dans les pays de notre région ;
  • Repérer comment l’état de développement actuel du français dans la région interroge dans leurs représentations et dans leurs pratiques les chercheurs, les formateurs, les professionnels des métiers liés au français ;
  • Dégager des modèles d’action en déterminant les critères essentiels et les conditions nécessaires pour professionnaliser de façon efficace les formations initiales et continues existantes.

Public visé

Le séminaire accueillera environ 60 enseignants-chercheurs des universités et de l’enseignement secondaire du Cambodge, du Laos, de la Thaïlande, du Vietnam, et les autres chercheurs venant d’autres pays.

Conditions de participation

Le comité d’organisation assurera, dans la mesure du possible :

a)  une prise en charge totale pour le déplacement et le séjour sur site (demi-pension : hébergement, petit déjeuner et déjeuner organisé) des personnes suivantes :

–  membres du Comité scientifique et technique ;

– chercheurs venant des pays francophones de la région dont les communications seront retenues par le Comité de lecture.

b) une prise en charge partielle, qui ne comprend que le séjour sur site (demi-pension : hébergement, petit déjeuner et déjeuner organisé), qui pourrait être accordée selon le cas à des personnes suivantes :

– les chercheurs dont la communication n’a pas été sélectionnée ;

– les chercheurs venant des pays hors région ou non-membres de la Francophonie.

Le déplacement sera alors à leur charge.

Les frais d’inscription déposables sur site sont à hauteur de

500.000 VND (± 20 Euros ou ±24 USD).

 

Echéances à retenir

31 août 2015 : date limite de réception des propositions de communication

31 octobre 2015 : réponse du Comité de lecture aux propositions de communication

Du 1er au 4 décembre 2015 : tenue du Séminaire

 

Pour le succès du séminaire, le Comité scientifique vous sera reconnaissant de diffuser cet appel à communications le plus largement possible auprès de vos collègues, de manière à favoriser la participation nombreuse et enrichissante des enseignants et chercheurs.

Nous recommandons aux auteurs de bien vouloir envoyer leur texte de communication en intégralité et de suivre les règles de rédaction énoncées dans la notice technique ci-jointe.

Vous remerciant d’avance pour votre coopération et dans l’attente de vos propositions de communication qui contribueront, nous en sommes persuadés, à enrichir notre dynamique régionale de recherche-action, nous vous adressons, chers professeurs, chers collègues, nos chaleureuses salutations.

 

Le Responsable du Comité scientifique,                                                        Pour le Comité technique

 

PHAM Anh Tu                                                                                                TRAN Thi Mai Yen

Ecole Supérieure de langue Etrangère – Université de Hue                                       CREFAP/ OIF

 

 

 

NOTICE TECHNIQUE

L’article attendu est un écrit de recherche dont le contenu sera en adéquation avec la thématique générale et les thèmes déterminés.

Le volume maximal de l’article sera de 12000 caractères (format Word, police Times New Roman 12, interligne 1)

L’article sera constitué linéairement :

d’un titre,

du nom et des références professionnelles de l’auteur,

d’un résumé liminaire d’environ 100 mots,

d’un corps d’article proprement dit

et d’une bibliographie.

La facture et le propos de l’article devront bien évidemment refléter la rigueur et l’éthique qui président à tout travail de recherche et de communication du domaine des sciences. L’auteur s’engage à présenter un article inédit.

Les propositions de communication sont à envoyer  aux adresses suivantes, accompagnées de la fiche d’inscription

phamanhtu @hueuni.edu.vn

quoc-vu.nguyen @francophonie.org

Ou à déposer directement sur le site web crefap.org

 

 

Pour toute information complémentaire, prière de contacter les personnes suivantes : 

M. PHAM Anh Tu

Ecole Supérieure de Langue Etrangère – Université de Hué (VIETNAM)

Courriel: phamanhtu @hueuni.edu.vn

 

M. NGUYEN Quoc Vu

Assistant de programme du CREFAP/OIF

Courriel: quoc-vu.nguyen @francophonie.org    

 

Mme TRAN Thi Mai Yen

Responsable du CREFAP/ OIF

Courriel : thi-mai-yen.tran @francophonie.org