Séminaire régional 2015 – ĐHNN Huế


Notification :

Chers collègues,
À la suggestion de plusieurs collègues, qui se préparent à la rentrée scolaire, le Comité scientifique du Séminaire régional francophone 2015 a décidé de repousser la date limite de réception des propositions de communication, prévue au 31 août, au 30 septembre 2015.
Nous vous serions reconnaissant de bien vouloir transmettre cette information aux intéressés de votre entourage.

Pour le Comité scientifique
PHAM Anh Tu
ESLE – Université de Hué

LETTRE DU COMITÉ SCIENTIFIQUE

Aux chercheurs francophones des Universités de la région

Aux professeurs et chercheurs des Universités des pays francophones

Chers professeurs,

Chers collègues,

Un Séminaire régional francophone sera organisé du 1er au 4 décembre 2015 àl’Ecole Supérieure de langue Etrangère – Université de Hue (VIETNAM). Dans le cadre de la dynamique francophone de recherches en sciences du langage et de l’éducation, cette rencontre se veut être tout à la fois un séminaire bilan, en invitant à une analyse critique du parcours de recherche de quinze ans (2000-2014), et un séminaire de prospective, en prônant l’ouverture vers de nouveaux repères pour agir. Il est important de pouvoir dégager les effets et impacts des recherches conduites jusqu’à maintenant et de s’interroger sur la/les façon(s) selon laquelle la langue française sera promue en Asie du Sud-Est face aux enjeux et contextes nouveaux.

Thématique

Ainsi le Séminaire régional francophone en 2015 s’intitule-t-il « Evolution de la recherche en Asie du Sud-Est et les nouvelles pistes ». Il se décline en trois thèmes :

  1. Dynamique francophone : regard rétrospectif sur la recherche en Asie du Sud-Est
  2. Formation : transformations et constructions de nouvelles compétences
  3. Professionnalisation : qualité et qualification des enseignants

Objectifs

La rencontre de cette année, qui a la particularité de réunir le Séminaire régional de recherche et le Séminaire du réseau régional des jeunes chercheurs, entend :

  • Confirmer l’intégration des jeunes enseignants-chercheurs au collectif des chercheurs de la région ;
  • Promouvoir la recherche pour une meilleure opérationnalisation des acquis ;
  • Et renforcer l’articulation recherche-formation pour un enseignement efficace et de qualité du français dans le contexte plurilingue.

Il s’agira donc au cours de ce séminaire de :

  • Analyser les effets, les impacts mais aussi les obstacles, les limites des recherches menées jusqu’à maintenant et d’identifier la spécificité de la recherche dans les pays de notre région ;
  • Repérer comment l’état de développement actuel du français dans la région interroge dans leurs représentations et dans leurs pratiques les chercheurs, les formateurs, les professionnels des métiers liés au français ;
  • Dégager des modèles d’action en déterminant les critères essentiels et les conditions nécessaires pour professionnaliser de façon efficace les formations initiales et continues existantes.

Public visé

Le séminaire accueillera environ 60 enseignants-chercheurs des universités et de l’enseignement secondaire du Cambodge, du Laos, de la Thaïlande, du Vietnam, et les autres chercheurs venant d’autres pays.

Conditions de participation

Le comité d’organisation assurera, dans la mesure du possible :

a)  une prise en charge totale pour le déplacement et le séjour sur site (demi-pension : hébergement, petit déjeuner et déjeuner organisé) des personnes suivantes :

–  membres du Comité scientifique et technique ;

– chercheurs venant des pays francophones de la région dont les communications seront retenues par le Comité de lecture.

b) une prise en charge partielle, qui ne comprend que le séjour sur site (demi-pension : hébergement, petit déjeuner et déjeuner organisé), qui pourrait être accordée selon le cas à des personnes suivantes :

– les chercheurs dont la communication n’a pas été sélectionnée ;

– les chercheurs venant des pays hors région ou non-membres de la Francophonie.

Le déplacement sera alors à leur charge.

Les frais d’inscription déposables sur site sont à hauteur de

500.000 VND (± 20 Euros ou ±24 USD).

 

Echéances à retenir

31 août 2015 : date limite de réception des propositions de communication

31 octobre 2015 : réponse du Comité de lecture aux propositions de communication

Du 1er au 4 décembre 2015 : tenue du Séminaire

 

Pour le succès du séminaire, le Comité scientifique vous sera reconnaissant de diffuser cet appel à communications le plus largement possible auprès de vos collègues, de manière à favoriser la participation nombreuse et enrichissante des enseignants et chercheurs.

Nous recommandons aux auteurs de bien vouloir envoyer leur texte de communication en intégralité et de suivre les règles de rédaction énoncées dans la notice technique ci-jointe.

Vous remerciant d’avance pour votre coopération et dans l’attente de vos propositions de communication qui contribueront, nous en sommes persuadés, à enrichir notre dynamique régionale de recherche-action, nous vous adressons, chers professeurs, chers collègues, nos chaleureuses salutations.

 

Le Responsable du Comité scientifique,                                                        Pour le Comité technique

 

PHAM Anh Tu                                                                                                TRAN Thi Mai Yen

Ecole Supérieure de langue Etrangère – Université de Hue                                       CREFAP/ OIF

 

 

 

NOTICE TECHNIQUE

L’article attendu est un écrit de recherche dont le contenu sera en adéquation avec la thématique générale et les thèmes déterminés.

Le volume maximal de l’article sera de 12000 caractères (format Word, police Times New Roman 12, interligne 1)

L’article sera constitué linéairement :

d’un titre,

du nom et des références professionnelles de l’auteur,

d’un résumé liminaire d’environ 100 mots,

d’un corps d’article proprement dit

et d’une bibliographie.

La facture et le propos de l’article devront bien évidemment refléter la rigueur et l’éthique qui président à tout travail de recherche et de communication du domaine des sciences. L’auteur s’engage à présenter un article inédit.

Les propositions de communication sont à envoyer  aux adresses suivantes, accompagnées de la fiche d’inscription

phamanhtu @hueuni.edu.vn

quoc-vu.nguyen @francophonie.org

Ou à déposer directement sur le site web crefap.org

 

 

Pour toute information complémentaire, prière de contacter les personnes suivantes : 

M. PHAM Anh Tu

Ecole Supérieure de Langue Etrangère – Université de Hué (VIETNAM)

Courriel: phamanhtu @hueuni.edu.vn

 

M. NGUYEN Quoc Vu

Assistant de programme du CREFAP/OIF

Courriel: quoc-vu.nguyen @francophonie.org    

 

Mme TRAN Thi Mai Yen

Responsable du CREFAP/ OIF

Courriel : thi-mai-yen.tran @francophonie.org

2e Forum mondial de la langue française


2e Forum mondial de la langue française

Region émettrice: AMÉRIQUES
Date: 20 juillet 2015 – 23 juillet 2015
Lieu: à Liège (Wallonie, Belgique)

Le programme est désormais disponible en ligne : Cliquez ICI.

Le Forum est une occasion unique pour vous, francophones de par le monde, de vous rencontrer, d’échanger, de partager vos idées et vos projets sur le thème de la « francophonie créative » en dehors de tout cadre institutionnel.

« (…) vous les jeunes, vous, la société civile, bousculez-nous, étonnez-nous, inspirez-nous pour le présent et pour l’avenir ! » Abdou Diouf, ex-Secrétaire général de la Francophonie

C’est aussi l’occasion de fêter la francophonie. Des animations et des spectacles seront au programme. Le thème de la « francophonie créative » se déclinera en 5 axes : l’éducation, l’économie, la culture et les industries culturelles, la relation entre langue et créativité et la participation citoyenne.

Le Forum mondial de la langue française Liège 2015 se veut une vitrine internationale du bouillonnement créatif francophone, un laboratoire international. C’est un lieu unique et privilégié pour vous permettre de réseauter, d’échanger, de discuter, de partager sur la créativité comme moteur d’innovation. L’innovation n’est pas seulement un paramètre économique. L’innovation peut et doit apporter des réponses aux enjeux du développement. Des réponses technologiques et scientifiques, bien sûr, mais aussi sociales ou culturelles.

Le Forum est aussi là pour défendre les valeurs fondatrices de la Francophonie : la solidarité, le développement partagé, l’égalité entre les femmes et les hommes, le respect de la diversité culturelle et la dignité humaine. Il est essentiel qu’à l’heure de l’Internet, la langue française demeure une langue de communication internationale rassemblant des identités multiples. La langue est moteur et vecteur de création et d’innovation. Le Forum vise à valoriser la langue française comme support de créativité, de modernité et aussi comme outil de diversité, de VOTRE diversité !

Dans ce contexte, le Forum poursuit trois objectifs majeurs :

  • Renforcer la langue française en tant que support de connaissances, de modernité et de dialogue des cultures ;
  • Susciter des complémentarités entre porteurs et diffuseurs de projets créatifs, stimuler les partenariats
  • Développer des ressources numériques et les réseaux sociaux comme vecteurs de proximité, de tolérance et de développement.

En savoir plus

FRANCOLLIA
Le 22 juillet 2015 seront organisées les rencontres d’entreprises Nord – Sud Francollia autour de « la francophonie créative » et de l’innovation.

Francollia propose des rendez-vous individuels en face à face, préprogrammés sur la base de vos souhaits de rendez-vous à partir d’un catalogue d’entreprises et sans frais de participation.
En savoir plus : Cliquez ICI.

 

Tuyển tình nguyện viên IBO 2016


Ngày 28/08/2014, Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định số 1534/QĐ-TTg phê duyệt đề án “Tổ chức Olympic Sinh học Quốc tế lần thứ 27 năm 2016 tại Việt Nam” (gọi tắt là IBO 2016). Trường Đại học Sư phạm Hà Nội được Bộ Giáo dục và Đào tạo giao nhiệm vụ là đơn vị tổ chức IBO 2016. Olympic Sinh học quốc tế năm nay diễn ra tại Hà Nội trong thời gian từ ngày 17-24/07/2016 với sự tham gia của khoảng 500 học sinh và giáo viên đến từ 70 quốc gia trên thế giới.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

Số: 701/ĐHSPHN-TB

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Hà Nội, ngày 10 tháng 06 năm 2015

 THÔNG BÁO LẦN 1

Về việc tuyển tình nguyện viên cho Olympic Sinh học Quốc tế lần thứ 27 tại Việt Nam năm 2016 (IBO 2016) (kèm theo công văn số: 700/CV-ĐHSPHN)

Ngày 28/08/2014, Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định số 1534/QĐ-TTg phê duyệt đề án “Tổ chức Olympic Sinh học Quốc tế lần thứ 27 năm 2016 tại Việt Nam” (gọi tắt là IBO 2016). Trường Đại học Sư phạm Hà Nội được Bộ Giáo dục và Đào tạo giao nhiệm vụ là đơn vị tổ chức IBO 2016. Olympic Sinh học quốc tế năm nay diễn ra tại Hà Nội trong thời gian từ ngày 17-24/07/2016 với sự tham gia của khoảng 500 học sinh và giáo viên đến từ 70 quốc gia trên thế giới.

Để tổ chức thành công IBO 2016, Ban tổ chức có nhu cầu tuyển tình nguyện viên tham gia hỗ trợ các công việc trong quá trình diễn ra IBO.

1. Đối tượng tuyển chọn

–         Sinh viên năm thứ 1, 2 hệ đại học chính quy có học lực khá trở lên và sử dụng thành thạo một trong các thứ tiếng sau đây:

Tiếng Anh Tiếng Trung Quốc Tiếng Thái
Tiếng Pháp Tiếng Hàn Quốc Tiếng Ý
Tiếng Đức Tiếng Nhật Tiếng Bồ Đào Nha
Tiếng Nga Tiếng Tây Ban Nha Ngoại ngữ khác

–         Có tinh thần học hỏi và trách nhiệm cao đối với công việc được giao.

–         Có khả năng giao tiếp tốt, ngoại hình khá

–         Có sức khỏe tốt, đặc biệt không bị say sóng, say tàu xe

–         Ưu tiên các sinh viên đã có kinh nghiệm tham gia các hoạt động xã hội hoặc có kinh nghiệm trong các mảng công việc đối ngoại, truyền thông, tổ chức sự kiện, công nghệ thông tin, nhiếp ảnh…

2. Nghĩa vụ của tình nguyện viên

Tình nguyện viên cho IBO 2016 là người thực hiện các công việc theo sự phân công của Ban Tổ chức IBO 2016 như: theo sát một đoàn dự thi (học sinh) của một nước tham dự Olympic 24/24 giờ, đón tiếp các đoàn trong buổi khai mạc, bế mạc Olympic; tuyên truyền, PR cho các chương trình hoạt động của IBO 2016; biên tập bản tin, hình ảnh, tài liệu giới thiệu IBO 2016…

–         Tuân thủ quy định và sự chỉ đạo của Ban tổ chức IBO 2016.

–         Trong suốt thời gian được triệu tập phục vụ IBO 2016, phải thường trực và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ 24/24h (đặc biệt là những tình nguyện viên được phân công phụ trách các đoàn học sinh).

–         Thực hiện đúng lịch làm việc và thời gian biểu Ban tổ chức đã quy định theo chỉ đạo của người phụ trách trực tiếp.

–         Giao tiếp văn minh, lịch sự với bạn bè, du khách trong và ngoài nước.

–         Giữ gìn tài sản của cuộc thi và của các di tích đến tham quan.

3. Quyền lợi của tình nguyện viên

–         Có cơ hội thường xuyên sử dụng và hoàn thiện ngoại ngữ trong công việc.

–         Được tham gia tập huấn, rèn luyện các kỹ năng giao tiếp, làm việc theo nhóm.

–         Được tham gia 1 dự án có quy mô lớn, được làm việc với các giáo sư, tiến sĩ nổi tiếng, học sinh ưu tú trong và ngoài nước.

–         Được hưởng các chế độ bồi dưỡng theo quy định của Ban Tổ chức.

–         Được làm việc trong môi trường năng động, trách nhiệm.

–         Được đi tham quan các danh lam thắng cảnh cùng với học sinh các nước dự thi.

–         Được Ban tổ chức cấp giấy chứng nhận nếu hoàn thành nhiệm vụ được giao.

4. Quy trình tuyển chọn

–         Ứng viên nộp hồ sơ xin xét tuyển theo quy định trên trang web của IBO 2016 tại đây

–         Các ứng viên có hồ sơ đạt tiêu chuẩn sẽ nhận được thông báo (qua email) tham dự vòng phỏng vấn (đợt 1) được tổ chức vào tháng 08 năm 2015. Kết quả tuyển chọn sau vòng phỏng vấn sẽ là cơ sở chọn lựa chính thức tình nguyện viên cho IBO2016.

5. Hồ sơ xét tuyển

Ứng viên nộp hồ sơ xin xét tuyển trực tuyến tại trang web www.ibo2016.org theo các bước sau:

– Bước 1: Đăng ký tài khoản trên trang web www.ibo2016.org/vi

– Bước 2: Điền thông tin vào bản đăng ký làm tình nguyện viên

– Bước 3: Tải lên các tài liệu sau:

–         Bản scan Lý lịch tự thuật (theo mẫu) có dán ảnh màu 4×6 chụp trong vòng 6 tháng gần nhất, có xác nhận của trường sinh viên đang theo học (ứng viên giữ bản gốc để trình khi tham dự vòng phỏng vấn).

–         01 ảnh của ứng viên (ảnh toàn thân, chụp tự nhiên)

–         01 bài luận bằng ngoại ngữ sẽ sử dụng khi tham gia IBO 2016

– Bước 4: Gửi đăng ký

6. Thời gian xét tuyển

–         Thời gian nhận hồ sơ đợt 1: từ 15/6/2015

–         Dự kiến phỏng vấn đợt 1: 10/8/2015

–         Công bố kết quả xét tuyển đợt 1: 15/8/2015

 

Nơi nhận:– Lưu VT, VP IBO 2016– Ban chỉ đạo IBO 2016 (để báo cáo)– Các trường đại học theo công văn HIỆU TRƯỞNG(đã ký)GS. TS. Nguyễn Văn Minh

Giới thiệu website của Khoa Tiếng Pháp!


Chào các bạn,

Đây là cổng thông tin điện tử của Khoa. Các bạn sẽ được cập nhập tin tức mới nhất về các hoạt động giảng dạy và học tập của giảng viên và sinh viên trong khoa.