Giới thiệu Chương trình Đào tạo Khoa Tiếng Pháp


KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO SƯ PHẠM TIẾNG PHÁP –

  1. Trình độ đào tạo: Đại học
  2. Ngành đào tạo: Sư phạm tiếng Pháp
  3. Mã ngành: 7140233
  4. Loại hình đào tạo: Chính quy
  5. Thời gian đào tạo: 4 năm
  6. Tổng số tín chỉ: 136 (chưa kể phần nội dung GDTC và GDQP)
TT Tên học phần  

Mã học phần

 

Học

 

Số

tín

chỉ

Loại giờ tín chỉ  

 

Tự học, Tự NC

 

Môn học tiên quyết

 

Khoa

phụ

trách

Lên lớp  

TH

LT BT TL
A. Khối học vấn chung 35              
Khối học vấn chung của trường 25              
1 Triết học Mác – Lênin PHIS 105 1 3 36 0 9 0 90    
2 Kinh tế chính trịMác – Lênin POLI

104

1 2 20 0 10 0 60  

 

 

 

3 Chủ nghĩa xã hội khoa học POLI

106

2 2 20 0 10 0 60 PHIS 105, POLI 104  
4 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam POLI 204 2 2 20 0 10 0 60    
5 Tư tưởng Hồ Chí Minh POLI

202

2 2 20 0 10 0 60 PHIS 105, POLI 106  

 

6a Tiếng Anh 1 – A1/A2 ENGL

103/104

1 3 30 15 0 0 90   Tiếng Anh
6b Tiếng Nga 1 RUSS105 1 3 30 15 0 0 90   Tiếng Nga
6c Tiếng Trung 1 CHIN

105

1 3 30 15 0 0 90   Tiếng Trung
7a Tiếng Anh 2 – A1/A2 ENGL

106/105

2 3 28 17 0 0 90   Tiếng Anh
7b Tiếng Nga 2 RUSS 106 2 3 30 15 0 0 90   Tiếng Nga
7c Tiếng Trung 2 CHIN 102 2 3 35 10 0 0 90   Tiếng Trung
8 Tâm lí học giáo dục PSYC

101

1 4 45 0 15 0 120   Tâm lí giáo dục
9 Thống kê xã hội học MATH 137 2 2         30   Toán –tin
10 Tiếng Việt thực hành/Nghệ thuật đại cương/Tin học đại cương COMM 106/ COMM 107/COMP

103

1 2 14 8 4 4 60   Ngữ văn/

Nghệ thuật/Công nghệ thông tin

11 Giáo dục thể chất 1 PHYE 150 1 1             Giáo dục thể chất
12 Giáo dục thể chất 2 PHYE 151 2 1             Giáo dục thể chất
13 Giáo dục thể chất 3 PHYE 250 4 1             Giáo dục thể chất
14 Giáo dục thể chất 4 PHYE 251 2 1             Giáo dục thể chất
15 Đường lối Quốc phòng và An ninh của Đảng cộng sản
Việt Nam
DEFE 105   60 tiết              
16 Công tác quốc phòng và an ninh DEFE 106   30 tiết              
17 Quân sự chung DEFE 205   30 tiết              
18 Kĩ thuật chiến đấu bộ binh và chiến thuật DEFE 206   60 tiết              
Khối học vấn chung
của nhóm ngành
10              
19 Nhập môn Khoa học xã hội và nhân văn COMM 103   2 22 2 6 0 60    
20 Cơ sở văn hoá Việt nam COMM105   2 25 0 5 0 60    
21 Lịch sử văn minh thế giới COMM 110   2 26 0 4 0 60    
22 Nhân học đại cương COMM 108   2 20 5 5 0 60    
23 Xã hội học đại cương COMM 109   2 22 2 6 0 60    
B. Khối học vấn đào tạo
và rèn luyện năng lực
sư phạm
35              
Khối học vấn chung 13              
24 Giáo dục học PSYC

102

4 3             Tâm lí giáo dục
25 Lí luận
dạy học
COMM

201

4 2             Tâm lí giáo dục
26 Đánh giá trong giáo dục COMM

003

7 2              
27 Giao tiếp sư phạm PSYC

104

5 2              
28 Phát triển chương trình nhà trường COMM 004 9 2              
29 Thực hành kĩ năng giáo dục COMM

301

5 2             PSYC

102

Khối học vấn ngành 10              
30a Lí luận và phương pháp dạy học môn Tiếng Pháp FREN 235 5 4             COMM

201

30b Lí luận dạy học phát triển năng lực môn Tiếng Pháp FREN 236 5 4             COMM

201

31 Xây dựng kế hoạch dạy học môn Tiếng Pháp FREN 331 7 3             FREN 236
32 Tổ chức dạy học môn Tiếng Pháp FREN 332 8 3             FREN 331
Thực hành sư phạm 12              
33 Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên COMM

001

4 3             Trung tâm nghiệp vụ sư phạm phối hợp với các khoa
34a Thực hành dạy học tại trường Sư phạm FREN 002 10 3             FREN 332
34b Trải nghiệm hoạt động dạy học FREN 455 10 3             FREN 332
35 Thực tập sư phạm I COMM

013

11 3             FREN 002
36 Thực tập sư phạm II COMM

014

11 3             COMM

013

C. Khối học vấn ngành 66              
Khối kiến thức cơ sở,
phát triển năng lực chung
của nhóm ngành
2/4              
37a Dẫn luận ngôn ngữ và ngữ âm học PHIL

128

4 2             Ngữ văn
37b Ngôn ngữ học xã hội và giáo dục ngôn ngữ PHIL

387N

4 2             Ngữ văn
Khối kiến thức chuyên ngành 64              
Khối kiến thức Lí thuyết tiếng 14              
Bắt buộc 4              
38 Ngữ pháp cơ sở tiếng Pháp FREN 128 1 2 24 6 8  

6

60   Tiếng Pháp
39 Phương pháp nghiên cứu khoa học FREN 229 7 2 24 6 8  

6

60 FREN 233 Tiếng Pháp
Tự chọn     10/20              
40a Từ vựng – Hình thái và cú pháp tiếng Pháp FREN 309 5 4 48 12 16 12 120 FREN 128 Tiếng Pháp
40b Ngữ âm –  Phạm trù và cách sử dụng động từ  tiếng Pháp FREN       234 5 4 48 12 16 12 120 FREN 128 Tiếng Pháp
41a Văn hoá và văn minh Pháp FREN 314 7 2 24 6 8 6 60 FREN 233 Tiếng Pháp
42b Lịch sử văn học Pháp FREN 315 7 2 24 6 8 6 60 FREN 233 Tiếng Pháp
43a Dịch thực hành FREN 329 8 2 24 6 8 6 60 FREN 233 Tiếng Pháp
44b Dịch chuyên ngành FREN 330 8 2 24 6 8 6 60 FREN 233 Tiếng Pháp
45a Tiếng Pháp du lịch FREN 407 8  

2

24 6 8 6 60 FREN 232 Tiếng Pháp
46b Tiếng Pháp kinh tế – thương mại FREN 408 8 2 24 6 8 6 60 FREN 232 Tiếng Pháp
Khối kiến thức thực hành tiếng 50              
Bắt buộc 42              
47 Tiếng Pháp cơ bản 1 FREN 125 1 4 48 12 16 12 120   Tiếng Pháp
48 Tiếng Pháp cơ bản 2.1 FREN 126 2 3 36 9 15 8 90   Tiếng Pháp
49 Tiếng Pháp cơ bản 2.2 FREN 127 2 3 36 9 15 8 90   Tiếng Pháp
50 Nghe – Nói 1 FREN 230 4 4 48 12 16 12 120   Tiếng Pháp
51 Đọc – Viết 1 FREN 231 4 4 48 12 16 12 120   Tiếng Pháp
52 Nghe – Nói 2 FREN 232 5 4 48 12 16 12 120   Tiếng Pháp
53 Đọc – Viết 2 FREN 233 5 4 48 12 16 12 120   Tiếng Pháp
54 Nghe – Nói 3 FREN 325 7 4 48 12 16 12 120   Tiếng Pháp
55 Đọc – Viết 3 FREN 326 7 4 48 12 16 12 120   Tiếng Pháp
56 Nghe – Nói 4 FREN 327 8 4 48 12 16 12 120   Tiếng Pháp
57 Đọc – Viết 4 FREN 328 8 4 48 12 16 12 120   Tiếng Pháp
Khoá luận hoặc tương đương 8/16              
58a Khoá luận FREN 453 10 8           FREN 328 Tiếng Pháp
58b Nghe – nói nâng cao FREN 451 10 4 48 12 16 12 120 FREN 327 Tiếng Pháp
58b’ Đọc – viết nâng cao FREN 452 10 4 48 12 16 12 120 FREN 328 Tiếng Pháp
Tổng cộng: 136

 

Tuyển sinh đại học 2020 – Khoa tiếng Pháp – Đại học Sư phạm Hà Nội


Chào mừng các Quý phụ huynh và các bạn Học sinh thân mên đến với mùa tuyển sinh 2020 của Khoa tiếng Pháp – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. 

Là một trong những nơi đào tạo giáo viên hàng đầu trong cả nước, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội đã bắt đầu mùa tuyển sinh 2020. Khoa Pháp – Đại học Sư phạm Hà Nội gửi đến quý phụ huynh và các bạn học sinh thông tin giới thiệu về Khoa. Không chỉ giúp các bạn thực hiện giấc mơ trở thành cô giáo/ thầy giáo tiếng Pháp, trở thành Sinh viên Khoa Pháp – ĐHSPHN còn mở ra cho các bạn nhiều cánh cửa cơ hội việc làm khác.

Sinh viên ngành sư phạm Tiếng Pháp có cơ hội:
✅ Được học tập và rèn luyện trong môi trường thân thiện và chuyên nghiệp với đội ngũ giảng viên được đào tạo nghiêm túc, bài bản tại Việt Nam và các nước phương Tây.
✅ Được học tập trong các phòng học có thiết bị đầy đủ phục vụ cho việc học tập và nghiên cứu khoa học.
✅ Được giảng dạy và hướng dẫn trực tiếp bởi đội ngũ nhà giáo gồm các tiến sĩ, thạc sĩ tâm huyết với nghề và có kiến thức chuyên môn sâu sắc, có phương pháp giảng dạy khoa học và hiện đại.
✅ Được trang bị những kiến thức lý luận và thực tiễn về ngôn ngữ Pháp,giáo học pháp,văn hóa, lịch sử…
Cơ hội việc làm sau khi tốt nghiệp:
Theo khảo sát mới nhất, hơn 97% sinh viên tốt nghiệp có việc làm ở nhiều vị trí khác nhau như:
– Giáo viên giảng dạy ở các trường phổ thông, Trung cấp và Giảng viên tại hệ thống các trường Cao đẳng, Đại học;
– Cán bộ hành chính ở một số cơ sở giáo dục và quản lý giáo dục;
– Cán bộ ở các tổ chức, cơ sở có yêu cầu sử dụng tiếng Pháp;
– Cán bộ phiên dịch, biên dịch;
– Cán bộ nghiên cứu ngôn ngữ của các trường, học viện;
– Thư ký/Trợ lý giám đốc;
– Hướng dẫn viên du lịch, quản lý điều hành tour, v.v…
Mời các quý Phụ huynh và các bạn Học sinh hãy xem video sau để có cái nhìn tổng quan hơn về Khoa tiếng Pháp – ĐHSPHN.

KHÓA ĐÀO TẠO « Conception des contenus pédagogiques numériques »


KHÓA ĐÀO TẠO  « Conception des contenus pédagogiques numériques »

TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ 5-7/10/2016

Từ ngày 5-7/10 đã diễn ra Khóa đào tạo « Conception des contenus pédagogiques numériques » do CREFAP/OIF phối hợp tổ chức tại Thành phố Hồ Chí Minh tại trung tâm CNF/AUF .

Khóa học cung cấp và cập nhật những kiến thức mới nhất trong việc ứng dụng công nghệ thông tin và các trang tương tác trong việc giảng dạy ngoại  ngữ, hoạt động mà CREFAP đặc biệt chú trọng và tổ chức nhiều khóa đào tạo trong những năm qua.

Khóa học tháng 10/2016 tập trung vào việc xây dựng giáo án giảng dạy điện tử trong đó tập trung vào Powtoon (một phần mềm trực tuyến giúp  tạo những video dùng trong giảng dạy), chương trình Learningapps (tạo ra các bài tập và trò chơi trực tuyến) và việc xây dựng một  trang giáo án sư phạm (site pédagogique) với Googles Sites.

 

Khóa học có sự tham gia của các giảng viên đến từ Đại học Sư phạm Hà Nội, Đại học NN-ĐHQG Hà Nội, Đai học Hà Nội, Đại học KH-XH thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Hoàng gia Phnom Penh, Đại học Huế cùng các giáo viên đến từ Lào và Campuchia khác.

Tài liêu khóa học : https://drive.google.com/file/d/0B3jAzLpAF5TGbzBqT1JUWG9DWTA/view?usp=sharing

Tin bài và ảnh : Hoàng Thị Hồng Vân

Một số hình ảnh về khóa tập huấn

formation_CREFAP_5 -7.10 Chuyên gia đào tạo_Tiến sĩ Nguyễn Hữu Bình_  Trưởng khoa tiếng Pháp_Đại học Đà Nẵng Phần thưởng sau khóa đào tạo

Ateliers de formation pour les professeurs de français langue étrangère


Le formateur

Directeur pédagogique à l’Alliance Française de Chicago, Gaël Crépieux a enseigné le français pendant 12 ans dans des contextes variés (écoles privées de conversation, lycées, The American School in Japan, universités et Institut Français), notamment à l’Institut Français de Tokyo où il a exercé les fonctions de professeur-formateur. Titulaire d’un Master de Recherche en Didactique du FLE, il est également coauteur de manuels de FLE (Spirale, Hachette, 2006 et Interactions, Clé International, 2013). Il a, au cours de sa carrière au Japon, assuré des formations dans les établissements du réseau culturel français, puis au CLA (Centre de Linguistique Appliquée) de Besançon. Dans le cadre de la formation universitaire, il a coordonné le module « Pratiques de classe » d’un DUFLE intensif pour le Japon et a contribué à l’élaboration du DUFLE pour les Etats-Unis dans lequel il enseigne. Il anime également des ateliers de formation pour les professeurs de français de Chicago ou intervient encore dans le cadre des journées de formation de Clé International.

Atelier 1

Amener les apprenants à communiquer plus efficacement (3 heures) Comme le titre de l’atelier le laisse entendre, il s’agira de voir comment rendre les apprenants acteurs de leur apprentissage, tout en développant leur compétence en communication. Nous tâcherons, dans ce but, de nous mettre d’accord sur la terminologie en précisant ce qui entre en jeu lorsque nous communiquons. De là, nous proposerons un travail, selon différentes activités langagières, de repérage de contenus et d’attente en termes de production, puis d’organisation de la séquence pédagogique pour amener les apprenants à atteindre l’objectif communicatif visé.

Atelier 2

Apprentissage collaboratif et interactions en classe de français (3 heures) Au cours de cet atelier, les participants seront amenés à expérimenter différents débuts de séquence pédagogique dans le but de repérer ce qui fait obstacle à la mise en place d’interactions en classe de français, selon l’entrée dans la langue proposée. Puisque c’est l’apprenant qui est l’acteur de son propre apprentissage, à quelles stratégies l’enseignant peut-il faire appel pour lui céder la place afin qu’il puisse parler de son vécu dès le début de la séquence pédagogique, et l’amener à maîtriser les compétences et aptitudes nécessaires pour gérer de lui-même les tâches proposées ? Utopie ? Pas sûr. C’est en tout cas cette approche, déjà expérimentée et adoptée dans plusieurs pays, qui sera testée.

Atelier 3

Intégrer les tâches et valoriser les productions (3 heures) Parmi les outils proposés par le CECRL figure la perspective actionnelle, qui « considère avant tout l’usager et l’apprenant d’une langue comme des acteurs sociaux ayant à accomplir des tâches (qui ne sont pas seulement langagières) dans des circonstances et un environnement donnés, à l’intérieur d’un domaine d’action particulier1 . » Etant donné que les circonstances et l’environnement sont artificiels puisqu’il s’agit de l’apprentissage du français dans une classe, la mise en place de circonstances motivantes est primordiale de sorte que l’apprentissage de la langue sera le prétexte à l’accomplissement de la tâche. Autrement dit, l’apprenant aura besoin de recourir au français pour accomplir quelque chose de plausible en classe qui stimule son intérêt et l’amène à échanger avec ses pairs. Il s’agit de l’orientation projet. Au cours de cet atelier, qui se voudra actionnel, nous rappellerons ce qui caractérise la tâche et ce qui la distingue de la simulation. Nous déterminerons enfin quelles tâches plausibles, en relation avec le niveau des étudiants, l’enseignant peut proposer à sa classe et quelle forme concrète donner au résultat afin de valoriser les productions.

Atelier 4

Enseigner la culture en français : langues et identités régionales en France (3 heures) L’enseignement de la langue va de pair avec celui de la culture et, lorsqu’il s’agit de compétences sociolinguistiques, celles-ci s’acquièrent bien souvent à travers l’apprentissage de la langue. Il en va autrement de l’apprentissage de connaissances sur la société française. D’une part les documents authentiques sont souvent longs et d’un niveau élevé, d’autre part, il paraît difficile de privilégier une approche collaborative et active lorsque les élèves ou étudiants sont en réception de contenus (linguistiques et culturels) qu’ils découvrent. Quelles activités l’enseignant peut-il proposer pour exploiter ces contenus sans recourir à la langue maternelle des étudiants tout en intégrant les cinq C ? Au cours de l’atelier, nous aborderons un document de compréhension écrite et un reportage vidéo qui permettent à l’enseignant d’aborder en classe la question des langues et identités régionales en France.

Atelier 5

Exploiter des ressources vidéo et créer sa séquence pédagogique (3 heures) Introduire un court documentaire ou un reportage vidéo en cours, c’est ouvrir une fenêtre sur la France, une occasion d’initier nos étudiants à la culture et à la civilisation française. Toutefois encore faut-il que les contenus soient exploitables, ce qui implique une intervention de l’enseignant pour les didactiser. L’atelier permettra de traiter deux aspects relatifs à l’exploitation de documents vidéo en classe de FLE : d’une part, comment extraire et exploiter techniquement une vidéo diffusée sur Internet et d’autre part, comment inscrire le document au cœur d’une séquence pédagogique et en proposer des activités d’exploitation (matériel à apporter optionnellement : ordinateur portable).

Atelier 6

Intégrer la perspective actionnelle dans les pratiques de classe (6 heures)

1. Les apports du Cadre européen commun de référence pour les langues (CECRL) Avec l’évolution de la société, les objectifs des apprenants ont changé, faisant naître de nouveaux paradigmes méthodologiques et les enseignants, pour pouvoir répondre à ces besoins naissants, ont vu leur rôle se modifier. Pour comprendre au mieux ce qui a amené la création du CECRL et le passage à la perspective actionnelle, il importe dans un premier temps de situer l’évolution des méthodologies dans leur contexte historique et social. Nous reverrons alors ensemble, au cours de cette première partie de la journée, quels sont les apports du CECRL à l’enseignement des langues étrangères.

2. L’exploitation du manuel Dans le cadre des cours de français général, l’enseignant doit tenir compte des apports du CECRL et construire son cours à partir d’un manuel, outil incontournable qui présente avantages comme inconvénients. Le manuel, s’il est supposé faciliter le travail de l’enseignant, peut parfois se révéler être un handicap si son exploitation en classe est trop centrée sur celui-ci. Nous tâcherons donc de voir comment concilier le recours au manuel et la centration sur l’apprenant et à ces fins, nous redéfinirons le rôle de l’enseignant au sein de la mise en place de la séquence pédagogique.

3. La mise en place de tâches Parmi les outils proposés par le Cadre, officialisé en 2001, figure la perspective actionnelle, qui « considère avant tout l’usager et l’apprenant d’une langue comme des acteurs sociaux ayant à accomplir des tâches (qui ne sont pas seulement langagières) dans des circonstances et un environnement donnés, à l’intérieur d’un domaine d’action particulier2 . » Etant donné que les circonstances et l’environnement sont artificiels puisqu’il s’agit de l’apprentissage du français dans une classe, la mise en place de circonstances motivantes est primordiale de sorte que l’apprentissage de la langue sera le prétexte à l’accomplissement de la tâche. Autrement dit, l’apprenant aura besoin de recourir au français pour accomplir quelque chose de plausible en classe qui stimule son intérêt et l’amène à échanger avec ses pairs. Il s’agit de l’orientation projet. Nous en profiterons alors pour rappeler ce qui caractérise la tâche et ce qui la distingue de la simulation. Nous déterminerons enfin quelles tâches plausibles, en relation avec le niveau des étudiants, l’enseignant peut proposer à sa classe et quelle forme concrète donner au résultat afin de valoriser les productions.

Appel à candidature – Formation tutorée


Appel à candidature – Formation tutorée
Accompagnement à la professionnalisation des enseignants de FLE
Octobre 2015 – Mars 2016
Institut français du Vietnam – l’Espace, Hanoï

La formation tutorée proposée est un programme qui concerne les jeunes enseignants de français.
La participation à ce type de stage permet aux enseignants de développer leurs compétences et d’approfondir leurs connaissances pédagogiques, didactiques et interculturelles. Ce programme sera mené par l’Institut français du Vietnam, à Hanoï. Dans le cadre de ce dispositif de formation, deux enseignants seront formés par l’Ecole de langue de l’Institut. La formation se prise en charge en totalité par l’Institut.

Programme
Les stagiaires seront accueillis pour une durée de deux sessions de cours (18 semaines) du 12 octobre 2015 au 3 mars 2016 au sein de l’Ecole de langue de l’Institut français du Vietnam, l’Espace. Ils bénéficieront d’un accompagnement en présentiel de 7h par semaine assuré par des tuteurs natifs.

Cette formation se déclinera de la façon suivante :
– observation des cours du tuteur,
– préparation de cours avec le tuteur,
– préparation de cours en autonomie,
– animations de cours,
– réunions-bilan.
En amont de la formation tutorée, les stagiaires suivront une formation pédagogique de remise à niveau de 10h (début octobre).
Les objectifs pédagogiques de cette formation tutorée visent à :
– familiariser le stagiaire aux contextes d’enseignement ;
– stimuler les capacités d’analyse et d’élaboration du stagiaire, en gagnant en autonomie professionnelle ;
– favoriser un questionnement sur une pratique professionnelle ;
– développer des compétences pédagogiques et interculturelles ;
– développer et concrétiser des compétences professionnelles dans le champ de l’enseignement du français langue étrangère ;
– travailler en collaboration et en complémentarité avec une équipe d’enseignants.

Certification
À l’issue du stage, l’enseignant-stagiaire se verra remettre un certificat de formation de l’Institut français du Vietnam. L’obtention du certificat sera conditionnée par l’évaluation des éléments suivants :
– cahier de suivi,
– rapport de stage,
– appréciation d’observation d’un cours pris en charge par le stagiaire,
– obtention d’un DALF C1 minimum (en cas de non-obtention du DALF C1 à la fin de la formation, le stagiaire bénéficiera d’un délai d’un an pour l’obtenir).
N.B : Les stagiaires se verront remettre une indemnité, à la fin de leur formation, qui couvrira leur frais
de déplacement.

Profil des stagiaires
– Jeune enseignant en établissement bilingue ou en université
– Niveau DALF C1 validé ou en cours
– Formation solide en pédagogie et didactique du FLE (master 1 ou master 2, DAEFLE…)
– Expérience professionnelle (1 an minimum)
Cette formation exige une forte disponibilité des stagiaires.

Modalités de candidature
Tout dossier de candidature doit comprendre :
– un curriculum vitae
– une lettre de motivation explicitant le projet professionnel
– photocopie des diplômes
– photocopie d’une attestation en langue française (DELF/DALF, TCF…)

Les dossiers complets, adressés à l’attention de Mme Fanny FAYOLLE, chargée de mission pédagogique à
l’Institut français du Vietnam, doivent être envoyés par email :
fanny.fayolle@institutfrancais-vietnam.com avant le 18 septembre 2015.
Les candidats sélectionnés seront convoqués à un entretien.

Télécharger l’appel à candidature en pdf

Giới thiệu website của Khoa Tiếng Pháp!


Chào các bạn,

Đây là cổng thông tin điện tử của Khoa. Các bạn sẽ được cập nhập tin tức mới nhất về các hoạt động giảng dạy và học tập của giảng viên và sinh viên trong khoa.